ĐBQH: Chưa bao giờ kinh tế tư nhân được nhìn nhận đúng đắn và rõ ràng như hiện nay

ĐBQH Nguyễn Văn Thân, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam đánh giá: 'Chưa bao giờ kinh tế tư nhân được nhìn nhận đúng đắn và rõ ràng như hiện nay. Chúng ta đang bước vào một thời kỳ mà mọi mong muốn, kỳ vọng về sự phát triển kinh tế tư nhân từ phía Đảng, Nhà nước, doanh nghiệp đều đang gặp nhau ở một điểm chung: hành động'.

Siêu mẫu Jessica Minh Anh: Muốn thế giới thấy một Việt Nam ổn định, bản lĩnh và trí tuệ

Jessica Minh Anh đang tìm cách quảng bá hình ảnh của cá nhân theo cách không chỉ 'nâng sàn', mà phải 'phá trần'.

Người có chức vụ càng cao, cương vị càng lớn càng phải gương mẫu

Theo PGS.TS Nguyễn Trọng Chuẩn, người có chức vụ càng cao, cương vị càng lớn càng phải gương mẫu trong tu dưỡng, rèn luyện để quần chúng, nhân dân noi theo

Nên có bảng lương riêng cho nhà giáo

Thảo luận về vấn đề lương nhà giáo trong bối cảnh hiện nay, đa số các ý kiến đều cho rằng Nhà nước cần có những chế độ, chính sách, đãi ngộ tương xứng để thu hút được người có tài.

Bản tin 21/11: Lương giáo viên xếp cao nhất nhưng chất lượng phải tương xứng

Lương giáo viên xếp cao nhất nhưng chất lượng phải tương xứng; Hạn chế vay ODA trong đầu tư đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam...

Bộ trưởng GD&ĐT: Không cấm dạy thêm nhưng cấm những hành vi vi phạm đạo đức nhà giáo

Bộ trưởng GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn cho biết, chủ trương là không cấm dạy thêm nhưng cấm những hành vi vi phạm đạo đức của nhà giáo như 'giáo viên ép buộc học sinh học thêm'.

Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo: 'Hôm nay, tôi là người hạnh phúc nhất trên thế gian này'

Theo Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, ngày 20/11 năm nay có một điều rất đặc biệt, niềm hạnh phúc của các nhà giáo đó là Quốc hội thảo luận về Luật Nhà giáo.

Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn giải trình lý do lương nhà giáo xếp cao nhất

Giải trình liên quan đề xuất lương nhà giáo được xếp cao nhất, Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn cho biết, khi xây dựng luật đã nhìn các ngành khác, không muốn ngành của mình có đặc quyền.

Cần tránh nạn 'đặc quyền, đặc lợi' khi thi hành chính sách lương và đãi ngộ cho giáo viên

Để thực hiện được chế độ, chính sách được đề ra tại dự thảo Luật và dự thảo Nghị định quy định 9 nội dung chính sách tiền lương, phụ cấp hỗ trợ thu hút đối với nhà giáo, đại biểu cho rằng, cần phải căn cứ vào Luật Ngân sách có đảm bảo thực hiện được hay không, phải có đánh giá tác động chính sách thật kỹ...

Bộ trưởng GD&ĐT chia sẻ về việc xếp lương nhà giáo

Liên quan đến đề xuất lương nhà giáo được xếp cao nhất trong hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp trong dự án Luật Nhà giáo, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn nhấn mạnh cơ quan soạn thảo xem xét, nhìn nhận, cân đối với các ngành khác chứ không phải chỉ muốn ngành giáo dục nhận được những đặc quyền, đặc lợi hay ưu ái bất thường.

Bộ trưởng GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn: 'Chủ trương không cấm dạy thêm'

Nói rằng 'mình là người hạnh phúc nhất', Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Nguyễn Kim Sơn khẳng định, khi xây dựng dự thảo Luật Nhà giáo đã nhìn sang các ngành khác, chứ không phải chỉ mong muốn ngành giáo dục nhận được đặc quyền, đặc lợi, hay ưu ái bất thường.

Bộ trưởng GD&ĐT: Chúng tôi cũng không muốn ngành mình có ưu ái bất thường

Bộ trưởng GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn giãi bày, ngành giáo dục không muốn có gì đặc quyền, đặc lợi hay ưu ái bất thường. Tuy nhiên thực tế, một phần rất lớn trong số 1,6 triệu nhà giáo vẫn còn ở mức chưa đủ sống.

Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn: 'Hôm nay, tôi là người hạnh phúc nhất trên thế gian này'

Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn khẳng định chủ trương không cấm việc dạy thêm, nhưng cấm những hành vi dạy thêm vi phạm đạo đức nhà giáo cũng như vi phạm nguyên tắc về chuyên môn.

Nếu coi giáo dục là đột phá chiến lược thì cần có một vài ưu tiên

Sáng 20/11, Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn giải trình, làm rõ một số vấn đề đại biểu Quốc hội nêu tại phiên thảo luận về dự thảo Luật Nhà giáo.

Bộ trưởng GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn: 'Chúng tôi chủ trương không cấm dạy thêm'

Bộ trưởng GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn nêu rõ chủ trương không cấm dạy thêm nhưng cấm hành vi dạy thêm vi phạm đạo đức nhà giáo, vi phạm nguyên tắc chuyên môn.

Phòng, chống 'diễn biến hòa bình': Đừng để thế lực thù địch... 'dắt mũi'

Hết giờ dạy sáng, Lan bước vào phòng nghỉ của giáo viên, gương mặt đầy ưu tư. Quay sang thầy Hùng và cô Minh đang ngồi uống nước, Lan băn khoăn: Em thấy nhiều người trên mạng bảo Luật Nhà giáo sắp ra đời chỉ để giáo viên chúng ta hưởng 'đặc quyền, đặc lợi'. Em không biết phải nghĩ sao nữa!

Tháo gỡ 'điểm nghẽn' thể chế bắt đầu từ đâu?

Ông Nguyễn Quang Đồng cho rằng việc doanh nghiệp thân hữu cấu kết quan chức biến chất để trục lợi chính sách, bóp méo sự cạnh tranh lành mạnh của thị trường, triệt tiêu hiệu quả phân bổ nguồn lực quốc gia là 'điểm nghẽn' thể chế lớn nhất.

'Bà giáo' khó đứng lớp mầm non

Giáo viên mầm non là nghề đặc thù, đòi hỏi có sức khỏe, sự dẻo dai, linh hoạt để đảm bảo an toàn cho trẻ trong quá trình chăm sóc, dạy dỗ. Do đó, nhiều nhà giáo ủng hộ đề xuất cho nhà giáo ở bậc học này nghỉ hưu ở tuổi 55.

Không thể có 'đặc quyền' riêng

Dự thảo Luật Nhà giáo do Bộ GD&ĐT, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì soạn thảo vừa được công bố để lấy ý kiến đóng góp của các cấp, ngành và cử tri trong cả nước. Ngay sau khi công bố, dự luật này nhận được nhiều ý kiến đồng thuận của các tầng lớp nhân dân về chính sách hỗ trợ nhà giáo.

Thúc đẩy tháo 'điểm nghẽn thể chế'

Tiếp thu để sửa đổi là điều vô cùng cần thiết, nhất là với những vấn đề có tầm ảnh hưởng rộng, giá trị sử dụng dài hạn như luật.

Đề xuất miễn học phí cho con giáo viên chưa phù hợp

Nhiều nhà giáo đánh giá cao sự hỗ trợ của lãnh đạo ngành đề xuất miễn học phí cho con giáo viên, nhưng không ít người chưa đồng tình với đề xuất...

Rút đề xuất miễn học phí cho con của giáo viên

Dự thảo Luật Nhà giáo mới nhất trình Quốc hội đã bỏ đề xuất miễn học phí cho con của giáo viên.

Dự thảo Luật Nhà giáo: Chính sách nào đã rõ và đề xuất gì còn gây tranh cãi?

Giáo viên vi phạm dạy thêm, học thêm được phụ huynh, học sinh phản ánh, báo chí tiếp cận,...nhưng có bao nhiêu vụ việc được cơ quan kết luận và công khai?

Chính sách về lương, phụ cấp, hỗ trợ nổi bật trong dự thảo Luật Nhà giáo

Một số điều trong dự thảo Luật Nhà giáo đang gây ra những tranh cãi trái chiều của dư luận.

Tăng đãi ngộ là cần thiết, nhưng không tạo ra phản ứng ngược

Cô bạn là giáo viên ở một trường bãi ngang ven biển vài lần nói với tôi rằng, nhà giáo có nhiều cái khó, nhất là giáo viên ở vùng bãi ngang ven biển. Trước đây bạn từng được hưởng một số chế độ, nhưng giờ thì không còn. Bạn đề nghị nếu có thể thì nhà báo góp thêm tiếng nói để nhà giáo được hưởng thêm chính sách cải thiện, nâng cao đời sống, nhất là với giáo viên ở những vùng khó khăn.

Có nên miễn học phí cho học sinh, sinh viên là con nhà giáo?

Tại cuộc họp của Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến lần 2 về Dự thảo Luật nhà giáo, lãnh đạo Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đề xuất chính sách miễn học phí với con đẻ và con nuôi hợp pháp của nhà giáo đang công tác. Theo tính toán, nếu chính sách có hiệu lực, dự kiến ngân sách Nhà nước phải chi mỗi năm vào khoảng hơn 9.200 tỷ đồng.

Đề xuất chi 9.200 tỷ đồng miễn học phí cho con nhà giáo: Có công bằng?

Tại cuộc họp của Ủy ban Thường vụ Quốc hội ngày 8/10 cho ý kiến về Dự thảo Luật nhà giáo, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn đề xuất chính sách miễn học phí đối với con đẻ và con nuôi hợp pháp của nhà giáo đang công tác. Nếu chính sách có hiệu lực, dự kiến mức chi mỗi năm khoảng 9.200 tỷ đồng. Đề xuất vấp nhiều ý kiến trái chiều, trong đó có cả các nhà giáo đang dạy học; một số người cho rằng khó hiệu quả, không khả thi.

Nhiều ý kiến trái chiều về đề xuất miễn học phí cho con giáo viên

Bộ GDĐT đề xuất miễn học phí cho con giáo viên, từ mầm non đến đại học, chi phí dự kiến khoảng 9.200 tỷ đồng mỗi năm. Đề xuất này đang gây nhiều tranh cãi trái chiều.

Miễn học phí cho con giáo viên: Cần xem xét kỹ!

Thông tin miễn học phí cho con giáo viên nhận về nhiều luồng ý kiến của bạn đọc.

Đề xuất miễn học phí cho con giáo viên: 'Tôi không đồng tình'

Nhiều nhà giáo không đồng tình đề xuất miễn học phí cho con giáo viên. Bởi nghề giáo không nên có đặc quyền, đặc lợi, hãy bình đẳng như các nghề.

Đề xuất miễn học phí cho con giáo viên: Cân nhắc kỹ, tránh 'đặc quyền, đặc lợi'

Việc Bộ GD&ĐT đề xuất miễn học phí cho con giáo viên, từ mầm non đến đại học, chi phí dự kiến khoảng 9.200 tỷ đồng mỗi năm đã thu hút sự quan tâm của dư luận.

Đề xuất miễn học phí cho con nhà giáo: Chỉ nên ưu tiên cho người khó!

Nhiều nhà giáo dục đề xuất nếu có ưu đãi nên dành cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn, yếu thế hơn trong xã hội.

Đề xuất miễn học phí cho con giáo viên: băn khoăn về tính công bằng

Tại Dự thảo Luật Nhà giáo, đề xuất miễn học phí cho con đẻ và con nuôi hợp pháp của nhà giáo đang trong thời gian công tác từ mầm non đến đại học nhận được nhiều ý kiến của dư luận.

Đề xuất miễn học phí cho con nhà giáo

Dù được đánh giá là nhân văn nhưng nhiều đại biểu băn khoăn khi dự thảo Luật Nhà giáo đề xuất miễn học phí cho con của nhà giáo đang trong thời gian công tác

Đề xuất chi 9.200 tỷ đồng miễn học phí cho con giáo viên

Bộ Giáo dục và Đào tạo đề xuất miễn học phí từ mầm non đến đại học cho con đẻ và con nuôi hợp pháp của giáo viên, chi phí dự kiến khoảng 9.200 tỷ đồng/năm.

Đề xuất lương nhà giáo được xếp cao nhất trong thang bậc lương

Dự thảo Luật Nhà giáo đề xuất lương cơ bản theo bảng lương nhà giáo được xếp cao nhất trong hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp; lương lần đầu được xếp tăng 01 bậc lương; miễn học phí cho con đẻ và con nuôi hợp pháp của nhà giáo đang trong thời gian công tác…

Đề xuất miễn học phí cho con giáo viên

Dự thảo Luật Nhà giáo đề xuất miễn học phí cho con đẻ và con nuôi hợp pháp của giáo viên đang trong thời gian công tác.

ĐBQH: Cần có chế độ, chính sách tốt hơn cho nhà giáo nhưng không tạo đặc quyền, đặc lợi

ĐBQH Nguyễn Thanh Hải nêu lại một số hình ảnh 'khá đau xót' vừa qua như cô giáo đòi quyên góp mua máy tính, hay cô giáo thân mật quá mức với học sinh tại lớp học… và đề nghị quy định rõ về đạo đức nhà giáo.

Cân nhắc kỹ việc miễn học phí cho con đẻ hoặc con nuôi hợp pháp của nhà giáo

Sáng 8/10, tiếp tục chương trình phiên họp thứ 38, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến (lần 2) về dự án Luật Nhà giáo.

Quy định nhà giáo có thể nghỉ hưu trước 55 tuổi sẽ tạo đặc quyền, đặc lợi

Phó Chủ tịch Quốc hội đề nghị xem xét lại quy định 'nhà giáo có thể nghỉ hưu trước 55 tuổi nhưng không bị trừ tỷ lệ lương hưu'. Bởi nếu quy định như vậy sẽ tạo ra 'đặc quyền, đặc lợi' và mâu thuẫn với Luật Bảo hiểm xã hội vừa mới thông qua.

'Việc gì tốt hơn cho nhà giáo là ủng hộ nhưng không tạo đặc quyền, đặc lợi'

Đánh giá cao dự thảo Luật Nhà giáo khi đề xuất nhiều chính sách phù hợp, song Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị đánh giá tác động kỹ lưỡng, quy định phù hợp, khả thi và tránh tạo đặc quyền, đặc lợi.

Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về Dự án Luật Nhà giáo

Sáng 8/10, tại phiên họp thứ 38, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến (lần 2) về Dự án Luật Nhà giáo.